Ngỡ ngàng trước những ích lợi của mái vòm tôn

Hiện nay tôn là vật liệu đã rất quen thuộc với chúng ta, thường được dung rộng rãi để làm mái nhà, nhưng làm mái vòm tôn thì vẫn chưa được sử dụng nhiều. Nguyên nhân đây là dạng kỹ thuật mới, thực hiện yêu cầu kỹ thuật cao, đội ngũ thi công phải lành nghề và vật liệu phức tạp. Bài viết này chúng tôi giúp các bạn hiểu rõ hơn về mái vòm tôn cũng như quá trình thi công loại mái này.
Đặc điểm chung  khi làm mái tôn của mái vòm tôn là sử dụng tôn vòm úp mà không cần đến hệ thống khung xương tạo thành mái che có kết cấu hình vòm đặc biệt đẹp mắt. Tùy theo dạng uốn của tấm tôn lợp mà người ta chia thành 2 loại mái là vòm lăn và vòm dập.



Phân loại  mái vòm tôn
Vòm lăn : là dạng tấm lợp được uốn thành dạng vòm cả chiều dài tấm tôn
Vòm dập : là dạng tấm lợp được uốn môt phần chiều dài tấm tôn
Mái vòm tôn được nhiều người ưa chuộng về chất lượng, độ lâu dài cũng như sự tiện ích và công dụng của nó nhưng nó lại bất tiện cả về vật liệu và kỹ thuật  thi công mái vòm . Rất may mắn khi các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho ra đời kỹ thuật thi công  hiện đại. Bằng kỹ thuật này, thợ thi công có thể dễ dàng hơn trong việc tạo kết cấu vỏ bên trong tôn để uốn cong, sau đấy chúng được liên kết chặt chẽ với nhau bằng dây cáp thép.
Kỹ thuật thi công mái vòm tôn
Kỹ thuật thi công là dựa vào nguyên tắc vật nệm khí. Đơn giản bạn có thể  tưởng tượng, nó giống như bạn bóc vỏ một quả cam, sau đó trải phần vỏ lên mặt phẳng rồi dàn đều lực lên trên.
 Kỹ thuật thi công mái vòm tôn khác với làm mái xếp khi bao gồm 4 bước:

Bước 1: Đội ngũ thi công xếp thanh cốt thép phẳng, đều nhau lên trên một tấm đệm hơi. Tấm đệm hơi này được làm bằng chất dẻo và đặt trên nền công trình.
Bước 2: Sau khi đã tạo xong mặt phẳng thì thực hiện việc đổ bê tông lên. Chờ cho bê tông đông đặc lại. Người thợ thi công sẽ gắn các tấm bê tông đó lại với nhau bằng khung dầm kim loại và dây cáp thép. Phần khung và dây cáp này sẽ đảm bảo chịu sức nặng cho công trình tạo sự an toàn tuyệt đối.

Bước 3: bơm đầy khí  vào những tấm đệm  để tạo thành hình vòm. Theo đó, các tấm bê tông cũng được nâng lên cao. Quá trình này có tác dụng tạo độ cong cho những tấm bê tông ,sau đó kéo theo sợi dây cáp căng lên liên kết các tấm bê tông lại thành một khối thống nhất. Khung dầm kim loại sẽ kết nối để di chuyển đồng loạt các tấm bê tông.
Bước 4: Sau khi những tấm bê tông hình vòm được tạo ra và liên kết lại thì tấm đệm không khí sẽ được tháo hơi và tách ra, gỡ bỏ khung dầm và dây cáp. Cuối cùng, người thợ sẽ phủ lớp thạch cao lên toàn bộ bề mặt mái vòm tôn để tăng độ chắc chắn  và sức chịu nặng cho mái.


Cơ khí Hoàng Huy chúng tôi tự hào về  đội ngũ  thợ tay nghề cao và máy móc, công nghệ nhập khẩu từ nước ngoài, cam kết sẽ mang lại sự hài lòng tuyệt đối cho khách hàng.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

LẮP ĐẶT MÁI CHE DI ĐỘNG GIÁ RẺ HÀNG CHÍNH HÃNG NGAY HÔM NAY!

Bí quyết chống dột thấm mái tôn cực hiệu quả

MÁI TÔN VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT